fbpx

pH trong nước là gì? Đo độ pH của nước nhằm mục đích để làm gì? Làm cách nào để có thể xác định nhanh chóng và chính xác mức độ pH của nước? Hãy cùng Tổng Kho Điện Giải theo dõi bài viết sau đây và tìm ngay lời giải đáp hữu ích nhất, bạn nhé.

pH trong nước là gì?

pH trong nước được hiểu là thước đo mức độ bazơ hay axit có trong nước. Mức độ nước trung tính thường rơi vào phạm vi từ 0 đến 14. Nếu như giá trị số 7 được xem là điểm biểu thị pH trung bình thì pH lớn hơn 7 cho biết tính bazơ. pH nhỏ hơn 7 cho biết tính axit.

pH là từ viết tắt của thuật ngữ: aous hydroii (mức độ hoạt động của hydro). Giá trị pH trong nước đại diện cho thước đo hoạt động của ion hydro (H +) trong nước.
pH là từ viết tắt của thuật ngữ: aous hydroii (mức độ hoạt động của hydro). Giá trị pH trong nước đại diện cho thước đo hoạt động của ion hydro (H +) trong nước.

pH thực sự là thang đo chính xác lượng tương đối của các ion hydro và hydroxyl tự do của thành phần nước. Nếu có tính axit tức là nước có chứa nhiều ion hydro tự do hơn. Nước có tính bazơ có nghĩa là trong nước có nhiều ion hydroxyl tự do. Bởi các hóa chất trong nước có thể bị ảnh hưởng vì độ pH, nên độ pH là một đại diện quan trọng cho thấy nước đang thay đổi về mặt hóa học. pH được tính bằng “đơn vị logarit”. Mỗi chỉ số sẽ nói lên sự thay đổi về độ axit / bazơ của nước lên đến 10 lần. Nước có độ pH 5 có tính axit cao hơn 10 lần so với nước có độ pH 6.

Đo độ pH nước để làm gì?

Nước uống cũng cần phải đạt độ pH phù hợp nhất bởi lẽ cơ thể chúng ta có độ pH tiêu chuẩn. Trường hợp mức cân bằng của nội môi và cơ thể sẽ bị phá hủy. Nếu dùng nước uống có độ pH chênh lệch quá nhiều so với lượng pH mà cơ thể cần nạp. Kéo theo nhiều hệ lụy như tác động xấu đến quá trình sinh học của cơ thể.
Mỗi ngày, cơ thể chúng ta cần phải nạp đủ 2 lít nước. Do đó, cơ thể sẽ nhận trực tiếp những tác hại nguy hiểm nếu nước có độ pH không phù hợp. Để phòng tránh các tác hại không mong muốn của các loại nước có độ pH quá cao hoặc quá thấp.
Nước có độ pH thấp (nước mang tính axit) sẽ gây ra những căn bệnh như. Viêm, loét dạ dày, thấp khớp, các vấn đề về da và da đầu. Hoặc nghiêm trọng hơn là nguy cơ cao mắc bệnh gout, trĩ, đau đầu mãn tính
Nước có độ pH cao (mang tính kiềm) sẽ gây ra bệnh sỏi thận, táo bón, chàm, lượng Cholesterol cao, da khô và viêm bàng quang mãn tính,.. Đo độ pH nước để làm gì? Tất nhiên là để uống nước có mức pH phù hợp nhằm cải thiện, nâng cao sức khỏe.

Mức nước tốt cho sức khỏe là bao nhiêu?

Theo EPA (Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ), độ pH thích hợp và an toàn của nước uống là từ 6,5 đến 8,5. Phạm vi này tương ứng với nước kiềm.
Theo EPA (Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ), độ pH thích hợp và an toàn của nước uống là từ 6,5 đến 8,5. Phạm vi này tương ứng với nước kiềm.

Vậy mức độ pH của nước đảm bảo mang lại cho sức khỏe nhiều lợi ích khi sử dụng mỗi ngày. Chính là nước có độ pH trung tính từ 6.8 cho đến 7.2. Nước ngọt, nước suối khoáng, trà, cà phê,…là một trong số loại nước được nhiều bác sĩ, chuyên gia khuyến cáo hạn chế sử dụng quá mức. Mà thay vào đó, chỉ sử dụng với liều lượng và điều độ một cách hợp lý.
Hiện nay, do bị clo hóa nên nước máy được xử lý ở nhà máy thường có độ pH từ 8.0 trở lên. Nhằm mục đích loại bỏ và tiêu diệt hoàn toàn các vi khuẩn gây hại. Chưa kể đến, các đường ống nước bị gỉ sét vì sử dụng lâu ngày. Có thể bị hòa lẫn và hòa tan vào nguồn nước này. Những hóa chất như phân bón, thuốc trừ sâu có thể xâm nhập vào nguồn nước ngầm dẫn đến độ pH thấp.

4 cách đo độ pH của nước

Hiện nay chúng ta có thể áp dụng 4 biện pháp phổ biến sau để đo độ ph của nước.

Sử dụng giấy quỳ

Khi nhắc đến đo độ pH, chắc chắn bất kỳ ai cũng sẽ nghĩ ngay đến một loại giấy được làm từ địa y. Chính là giấy quỳ tím. Để tiến hành kiểm tra bằng giấy quỳ cực đơn giản. Tương tự những thao tác chúng ta thường học trong môn Hóa, cụ thể như sau:

  • Chuẩn bị sẵn một ống nghiệm hoặc cốc nhỏ. Đổ lượng nước cần đo độ pH vào một trong hai dụng cụ này. Nhúng trực tiếp giấy quỳ vào nước.

Khi gặp nước có tính kiềm (pH<7), quỳ tím đổi sang màu đỏ. Khi giấy quỳ tiếp xúc với dung dịch có tính bazo, quỳ tím đổi màu xanh. Cuối cùng, nếu quỳ tím không đổi màu (độ pH=7) đó là nước trung tính. Đây là cách làm cực đơn giản và phổ biến nhưng thử nghiệm không thể đo chính xác chỉ số pH của nước. Mà quá trình chỉ giúp bạn kiểm nghiệm tính chất của nước thiêng về tính gì mà thôi.

Khi nhắc đến đo độ pH, chắc chắn bất kỳ ai cũng sẽ nghĩ ngay đến một loại giấy được làm từ địa y. Chính là giấy quỳ tím.
Khi nhắc đến đo độ pH, chắc chắn bất kỳ ai cũng sẽ nghĩ ngay đến một loại giấy được làm từ địa y. Chính là giấy quỳ tím.

Đo pH nước bằng que thử pH

Que thử pH nước là gì? Dùng que thử pH cũng được xem là biện pháp đo độ pH của nước cực kì phổ biến. Cũng là giấy nhưng loại giấy này đem lại kết quả cụ thể và chính xác hơn giấy quỳ. Màu sắc cũng sẽ thay đổi dựa theo mức độ pH của nước nằm trong mức phạm vi bắt đầu từ 0.5 đơn vị.
Các bước thực hiện khá dễ, cụ thể như sau:

  • Nhúng que thử vào cốc hoặc ống nghiệm có chứa mẫu nước cần đo độ pH.
  • Que thử sẽ đổi màu và cho bạn kết quả chính xác chỉ sau 2 phút.

Kết quả chuẩn xác nhất với máy đo pH

Để biết kết quả, bạn chỉ cần dựa vào màu pH và đối chiếu kết quả với que thử là được. Kết quả chuẩn xác nhất với máy đo pH. Nếu muốn biết được kết quả một cách chuẩn xác về độ pH của nước. Bạn có thể tìm mua thiết bị máy đo pH trên shopee, facebook, lazada,..
Đối với sản phẩm máy đo pH này, bạn cần phải hiệu chuẩn đồng hồ trong lần đo đầu tiên. Đồng hồ có thể được hiệu chuẩn chính xác khi được bằng nước cất, nếu kết quả đạt mức 7.0.
Bạn chỉ cần chuẩn bị sẵn mẫu nước muốn kiểm tra rồi đưa đầu dò của máy vào. Kết quả chính xác có 2 chữ số ở phần thập phân sẽ hiện ra ở màn điện tử. Sau khi thiết bị đã tiến hành việc thực hiện phép đo

Đo pH nước bằng dung dịch đổi màu

Có 3 loại dung dịch quen thuộc trong hóa học được sử dụng khá phổ biến, bao gồm: Methyl Red, Bromothymol Blue, Phenolphtalein.
Có 3 loại dung dịch quen thuộc trong hóa học được sử dụng khá phổ biến, bao gồm: Methyl Red, Bromothymol Blue, Phenolphtalein.

Dùng dung dịch đổi màu cũng được xem là biện pháp đo độ pH của nước mang tính “phòng thí nghiệm” khá chuẩn xác.
Có 3 loại dung dịch quen thuộc trong hóa học được sử dụng khá phổ biến:

  • Methyl Red: dung dịch sẽ có màu đỏ nếu độ pH <4; nếu có độ pH từ 4 đến 7 thì dung dịch sẽ chuyển dần sang màu đỏ cam, cam rồi đến vàng. Khi dung dịch sẽ mang màu vàng, tức là độ pH của nước lớn hơn 7.
  • Bromothymol Blue: nếu có độ pH thấp hơn mức 6, dung dịch chuyển sang màu vàng. Dung dịch sẽ chuyển dần từ vàng đến vàng xanh, xanh lá rồi sang xanh dương nếu độ pH từ 6 đến 8. Cuối cùng, dung dịch chuyển hẳn sang màu xanh dương nếu độ pH vượt mức 8.
  • Phenolphtalein: nếu pH lớn hơn 10, dung dịch không màu nếu pH nhỏ hơn 8 và có màu đỏ

Đến đây, chắc hẳn nhiều bạn đọc có thể tìm lời giải cho những thắc mắc xoay quanh độ pH của nước. Chẳng hạn như, độ pH trong nước là gì? Đo độ pH của nước để làm gì? Mong rằng những chia sẻ hữu ích của Tổng Kho Điện Giải sẽ giúp bạn có thêm kiến ​​thức hữu ích về các loại nước kiềm tốt cho sức khỏe hiện nay. Nếu bạn đang cần tìm mua máy điện giải ion kiềm chính hãng, đừng ngần ngại ngay liên hệ với chúng tôi, bạn nhé!

Add Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *